Một không gian tiểu cảnh mini trước nhà dưới cầu thang, bên cạnh lối đi hay góc nhà… có thể đem đến một chút không khí của thiên nhiên, tạo không gian thư giãn, tinh tế cho gia chủ. Tuy nhiên, trong phong thủy có một số điều cần lưu ý để mang thiên nhiên vào nhà các mặt bẳng mà không làm ảnh hưởng xấu đến không gian sống của bạn. Hãy cùng Công Ty Thiết Kế Xây Dựng tìm hiểu về phong thủy tiểu cảnh sân vườn nhé!
Ví dụ: Chúng ta đang sống tại đại vận 9, nhà cửa được xây dựng hoặc nhập trạch trong khoảng thời gian từ năm 2024 đến năm 2043 thì các vượng tinh là 9, 1, 2. Còn nếu là đại vận 8, nhà cửa được xây dựng hoặc nhập trạch trong khoảng từ năm 2004 đến năm 2023 thì các vượng tinh là 8, 9, 1. Việc đặt tiểu cảnh hoàn toàn không dựa theo bản mệnh ngũ hành nạp âm của trạch chủ hay bất kỳ thành viên nào trong gia đình. Chuyên gia phong thủy khi biết rõ được ngày, giờ, tháng, năm sinh thì sẽ lập ra được chi tiết bát tự, tứ trụ, xét được ngũ hành cần bổ khuyết. Trên cơ sở đõ sẽ tư vấn đặt tại sơn tuổi của cá nhân cần bổ khuyết. Theo đó, tiểu cảnh chủ yếu là núi đá nếu cá nhân đó suy Thổ, khuyết Thổ tiểu cảnh chủ yếu là cây xanh nếu cá nhân đó suy Mộc, khuyết Mộc; hoặc tiểu cảnh chủ yếu là nước nếu cá nhân đó suy Thủy, khuyết Thủy. Chính từ những cơ sở đó chúng ta thấy rằng tiểu cảnh dù là tiểu cảnh nước hay tiểu cảnh khô đều cần phải sạch sẽ. Tiểu cảnh nước thì tuyệt đối tránh nước bẩn, tù đọng lại. Còn tiểu cảnh núi thì phải có cây xanh tươi tốt vì không có cây xanh gọi là tử sơn, núi chết.
1. Vị trí đặt tiểu cảnh hợp phong thủy
Phong thủy tiểu cảnh sân vườn là một dạng khí chất tốt lành, mang lại sự cát tường may mắn cho gia chủ. Do đó, khi xét về Địa Khí nên đặt tiểu cảnh tại vùng không khí tốt, có các cát thần khí tọa vị như: Dương Quí, Tài Lộc, Thiên Mã, Đào Hoa. Ngược lại, không nên đặt tiểu cảnh tại các vùng Âm quí và tuyệt đối không đặt tại những vùng trường khí xấu nơi xuất hiện các hung sát khí tọa vị như Đại Sát, Thiên Hình. Riêng sát khí Độc Hỏa lại phù hợp với việc đặt tiểu cảnh nước, lúc này tiểu cảnh nước trở thành vật khí trấn sát Hỏa tinh. Độ thoáng cho ngôi nhà Cách phân định địa khí: quy lí mặt bằng thành các hình vuông hay hình chữ nhật và chia làm 9 vùng bằng nhau, các vùng đều có diện tích bằng khoảng 1/9 diện tích mặt bằng ngôi nhà. Việc đặt tiểu cảnh cũng phải dựa trên nguyên lí động, tĩnh của Thiên khí trong mặt bằng.Tiểu cảnh có thành phần núi đá, cây xanh chủ về tĩnh nên phải đặt tại những vùng có Sơn tinh vượng. Tiểu cảnh có thành phần nước là chủ yếu gọi là tiểu cảnh nước, chủ về động nên phải đặt tại những vùng có Hướng tinh vượng; Sơn tinh vượng hay Hướng tinh vượng đều là những khu vực mà Thiên khí có chứa các vượng tinh của đại vận hiện tại.Ví dụ: Chúng ta đang sống tại đại vận 9, nhà cửa được xây dựng hoặc nhập trạch trong khoảng thời gian từ năm 2024 đến năm 2043 thì các vượng tinh là 9, 1, 2. Còn nếu là đại vận 8, nhà cửa được xây dựng hoặc nhập trạch trong khoảng từ năm 2004 đến năm 2023 thì các vượng tinh là 8, 9, 1. Việc đặt tiểu cảnh hoàn toàn không dựa theo bản mệnh ngũ hành nạp âm của trạch chủ hay bất kỳ thành viên nào trong gia đình. Chuyên gia phong thủy khi biết rõ được ngày, giờ, tháng, năm sinh thì sẽ lập ra được chi tiết bát tự, tứ trụ, xét được ngũ hành cần bổ khuyết. Trên cơ sở đõ sẽ tư vấn đặt tại sơn tuổi của cá nhân cần bổ khuyết. Theo đó, tiểu cảnh chủ yếu là núi đá nếu cá nhân đó suy Thổ, khuyết Thổ tiểu cảnh chủ yếu là cây xanh nếu cá nhân đó suy Mộc, khuyết Mộc; hoặc tiểu cảnh chủ yếu là nước nếu cá nhân đó suy Thủy, khuyết Thủy. Chính từ những cơ sở đó chúng ta thấy rằng tiểu cảnh dù là tiểu cảnh nước hay tiểu cảnh khô đều cần phải sạch sẽ. Tiểu cảnh nước thì tuyệt đối tránh nước bẩn, tù đọng lại. Còn tiểu cảnh núi thì phải có cây xanh tươi tốt vì không có cây xanh gọi là tử sơn, núi chết.